Khai nhận di sản thừa kế: hồ sơ cần những giấy tờ gì? Thẩm quyền của cơ quan nào?

Khi bạn gặp các vướng mắc về Thừa kế: hồ sơ cần những giấy tờ gì? Thẩm quyền của cơ quan nào? cần tìm Luật sư Thừa kế  trực tuyến qua điện thoạiZalo 038.22.66.998 để được Luật sư Thừa kế  tư vấn Miễn Phí. 

Khai nhận di sản thừa kế là gì?

Khai nhận di sản thừa kế là quy trình để thiết lập quyền sở hữu tài sản đối với di sản thừa kế của người kế thừa trong trường hợp có di chúc hoặc theo quy định pháp luật tại thời điểm người để lại qua đời.

Sau khi thừa kế được mở, việc chuyển giao quyền sở hữu tài sản từ người đã qua đời sang người thừa kế được thực hiện thông qua hai quy trình: khai nhận di sản và thỏa thuận phân chia di sản.

Căn cứ Điều 58 Luật Công chứng 2014 quy định công chứng văn bản khai nhận di sản:

  1. Người duy nhất được hưởng di sản theo pháp luật hoặc những người cùng được hưởng di sản theo pháp luật nhưng thỏa thuận không phân chia di sản đó có quyền yêu cầu công chứng văn bản khai nhận di sản.
  2. Việc công chứng văn bản khai nhận di sản được thực hiện theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 57 của Luật này.
  3. Chính phủ quy định chi tiết thủ tục niêm yết việc thụ lý công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản, văn bản khai nhận di sản.

Như vậy, khai nhận di sản thừa kế là thủ tục hành chính nhằm xác định quyền và nghĩa vụ của những người được hưởng di sản đối với tài sản của người đã chết. Thủ tục khai nhận di sản thừa kế được thực hiện tại Văn phòng công chứng nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản.

Khai nhận di sản thừa kế: hồ sơ cần những giấy tờ gì? Thẩm quyền của cơ quan nào?
Khai nhận di sản thừa kế: hồ sơ cần những giấy tờ gì? Thẩm quyền của cơ quan nào?

Người duy nhất được hưởng di sản theo pháp luật hoặc những người cùng được hưởng di sản theo pháp luật nhưng thỏa thuận không phân chia di sản đó có quyền yêu cầu công chứng văn bản khai nhận di sản.

Thủ tục khai nhận di sản thừa kế năm 2024?

Căn cứ khoản 2 Điều 58 Luật Công chứng 2024 quy định công chứng văn bản khai nhận di sản:

  1. Việc công chứng văn bản khai nhận di sản được thực hiện theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 57 của Luật này.

Căn cứ khoản 2, khoản 3 Điều 57 Luật Công chứng 2014 quy định công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản:

  1. Trường hợp di sản là quyền sử dụng đất hoặc tài sản pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu thì trong hồ sơ yêu cầu công chứng phải có giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản của người để lại di sản đó.

Trường hợp thừa kế theo pháp luật, thì trong hồ sơ yêu cầu công chứng phải có giấy tờ chứng minh quan hệ giữa người để lại di sản và người được hưởng di sản theo quy định của pháp luật về thừa kế. Trường hợp thừa kế theo di chúc, trong hồ sơ yêu cầu công chứng phải có bản sao di chúc.

  1. Công chứng viên phải kiểm tra để xác định người để lại di sản đúng là người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản và những người yêu cầu công chứng đúng là người được hưởng di sản; nếu thấy chưa rõ hoặc có căn cứ cho rằng việc để lại di sản và hưởng di sản là không đúng pháp luật thì từ chối yêu cầu công chứng hoặc theo đề nghị của người yêu cầu công chứng, công chứng viên tiến hành xác minh hoặc yêu cầu giám định.

Tổ chức hành nghề công chứng có trách nhiệm niêm yết việc thụ lý công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản trước khi thực hiện việc công chứng.

Khai nhận di sản thừa kế: hồ sơ cần những giấy tờ gì? Thẩm quyền của cơ quan nào?
Khai nhận di sản thừa kế: hồ sơ cần những giấy tờ gì? Thẩm quyền của cơ quan nào?

Thủ tục khai nhận di sản thừa kế.

Thủ tục khai nhận di sản thừa kế được thực hiện theo các bước như sau:

Bước 1: Nộp hồ sơ

Người khai nhận di sản thừa kế nộp hồ sơ tại văn phòng công chứng bao gồm các giấy tờ sau:

– Giấy đề nghị khai nhận di sản thừa kế;

– Giấy tờ chứng minh quyền thừa kế:

+ Đối với thừa kế theo pháp luật: Giấy khai sinh, sổ hộ khẩu, chứng minh nhân dân/căn cước công dân…

+ Đối với thừa kế theo di chúc: Di chúc hợp lệ;

– Giấy tờ chứng minh tài sản thừa kế: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy đăng ký xe, sổ tiết kiệm …;

– Bản kê khai di sản thừa kế: Liệt kê tất cả tài sản của người để lại di sản, giá trị và tình trạng tài sản;

– Giấy tờ khác: Theo yêu cầu của công chứng viên.

Bước 2: Công chứng viên sẽ thẩm định hồ sơ.

Bước 3: Niêm yết thụ lý hồ sơ công chứng

Tổ chức hành nghề công chứng có trách nhiệm niêm yết việc thụ lý công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản trước khi thực hiện việc công chứng.

Bước 4: Công chứng viên lập Văn bản khai nhận di sản thừa kế;

Bước 5: Công chứng viên sẽ thông báo cho các bên liên quan về việc đã hoàn tất thủ tục khai nhận di sản thừa kế.

Bước 6: Nộp lệ phí công chứng

Như vậy, văn bản thỏa thuận phân chia di sản đã được công chứng là một trong các căn cứ để cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký việc chuyển quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản cho người được hưởng di sản.

Khai nhận di sản thừa kế: hồ sơ cần những giấy tờ gì? Thẩm quyền của cơ quan nào?
Khai nhận di sản thừa kế: hồ sơ cần những giấy tờ gì? Thẩm quyền của cơ quan nào?

Luật sư Thừa kế còn tư vấn 

  • Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn;
  • Thủ tục hòa giải khi ly hôn;
  • Thời điểm chấm dứt hôn nhân;
  • Quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ con sau ly hôn;
  • Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ, chồng, Cách chia tài sản khi ly hôn;
  • Chia tài sản trong trường hợp vợ, chồng sống chung với gia đình;
  • Thủ tục ly hôn thuận tình;
  • Thủ tục ly hôn đơn phương;
  • Thủ tục ly hôn có yếu tố nước ngoài;
  • Hồ sơ, tài liệu cần chuẩn bị;
  • Giải quyết tài sản của vợ chồng trong trường hợp một bên chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết.
Khai nhận di sản thừa kế: hồ sơ cần những giấy tờ gì? Thẩm quyền của cơ quan nào?
Khai nhận di sản thừa kế: hồ sơ cần những giấy tờ gì? Thẩm quyền của cơ quan nào?

Luật sư Thừa kế tư vấn tranh chấp sau ly hôn

Nội dung tư vấn sau ly hôn bao gồm những nội dung chính sau:

  • Tư vấn giải quyết tranh chấp tài sản sau ly hôn;
  • Hướng dẫn thủ tục khởi kiện giành lại quyền nuôi con;
  • Tư vấn về cấp dưỡng sau khi ly hôn.

Luật sư Thừa kế tư vấn các vấn đề pháp lý hôn nhân gia đình khác

  • Vi phạm chế độ hôn nhân và gia đình (Ngoại tình, bạo hành gia đình,..)
  • Quyền và nghĩa vụ của con ngoài giá thú;
  • Các trường hợp công nhận hôn nhân hợp pháp đối với trường hợp không đăng ký kết hôn;
  • Tư vấn trường hợp vi phạm chế độ một vợ một chồng;
  • Tư vấn các trường hợp hủy kết hôn trái pháp luật.

Luật sư Thừa kế tư vấn đăng ký kết hôn, nhận con, chia tài sản thừa kế, thủ tục hành chính liên quan

  • Thủ tục đăng ký kết hôn;
  • Thủ tục đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài;
  • Nhận con nuôi, cha mẹ nuôi;
  • Thủ tục nhận con nuôi có yếu tố nước ngoài;
  • Khai sinh, khai tử;
  • Thay đổi thông tin trên giấy khai sinh;
  • Đăng ký hộ khẩu, chuyển hộ khẩu;
  • Tặng cho tài sản;
  • Khai di sản tặng cho tài sản;
  • Tài sản chung của hộ gia đình, dòng họ.
Khai nhận di sản thừa kế: hồ sơ cần những giấy tờ gì? Thẩm quyền của cơ quan nào?
Khai nhận di sản thừa kế: hồ sơ cần những giấy tờ gì? Thẩm quyền của cơ quan nào?

NHỮNG PHƯƠNG THỨC LIÊN HỆ TỚI LUẬT SƯ THỪA KẾ KHI HỖ TRỢ TƯ VẤN CHO KHÁCH HÀNG.

Tư vấn trực tiếp tại địa chỉ Công ty:

Luật sư Thừa kế khuyến khích khách hàng đến tư vấn trực tiếp tại địa chỉ của Công ty. Vì rằng để bảo vệ quyền và lợi ích tối đa cho khách hàng.

Trụ sở chính công ty: Số 27/4 (Lầu 1), đường An Phú Đông 1, Khu phố 1, phường An Phú Đông, Quận 12, TPHCM.

Chi nhánh Bình Dương: Số 69 đường N2, Khu nhà ở Phú Mỹ Hiệp – 713 Mỹ Phước – Tân Vạn, khu phố Đông An, phường Tân Đông Hiệp, thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương.

Thời gian làm việc của Luật sư Thừa kế:

Thứ 2 – Thứ 6:

  • Sáng từ 7h45 – 12h;
  • Chiều từ 13h30 – 17h.

Thứ 7: Sáng từ 7h45 – 12h.

Luật sư Thừa kế tư vấn qua Số điện thoại:

Số điện thoại: 038.22.66.998

Luật sư Thừa kế chỉ hỗ trợ tư vấn đối với số điện thoại trên, Qúy khách hàng khi bấm số sẽ được liên hệ với trực tiếp với Luật sư Thừa kế.

Việc thực hiện tư vấn qua số điện thoại của Luật sư Thừa kế sẽ giúp khách hàng dễ dàng trong việc đi lại, hoặc không có thời gian để đến trực tiếp địa chỉ của Công ty.

Luật sư Thừa kế tư vấn qua Email:

Qúy khách vui lòng thực hiện như sau:

  • Ghi rõ họ và tên;
  • Địa chỉ;
  • Số điện thoại liên hệ;
  • Tóm tắt nội dung vụ việc;
  • Gửi câu hỏi hoặc yêu cầu của mình.

Trong trường hợp vụ việc phức tạp, Luật sư Thừa kế khuyến khích khách hàng nên đến tư vấn trực tiếp tại công ty để  Luật sư Thừa kế đưa ra hướng giải quyết nhanh chóng và bảo vệ quyền lợi của khách hàng.

Địa chỉ Email của Luật sư Thừa kế [email protected]

Tư vấn qua phương thức trực tuyến khác:

Tư vấn qua Fanpage của Luật sư Thừa kế: Luật sư Bình Dương;

Tư vấn qua Zalo của  Luật sư Thừa kế: 038.22.66.998;

Tư vấn qua Website của Luật sư Thừa kế: Website:  luatsumhop.vn.

ĐỂ ĐƯỢC GIẢI ĐÁP THẮC MẮC QUÝ KHÁCH VUI LÒNG LIÊN HỆ NGAY CHO LUẬT SƯ THỪA KẾ ĐỂ ĐƯỢC HỖ TRỢ VÀ TƯ VẤN:

Hotline: 038.22.66.998

Zalo: 038.22.66.998

– Mail: [email protected]

– Fanpage: Luật sư Bình Dương

– Website: luatsumhop.vn

Qúy khách hàng vui lòng liên hệ các phương thức trên để đặt lịch hẹn tư vấn từ  Luật sư Thừa kế . Sau khi nhận được cuộc gọi từ quý khách, Luật sư Thừa kế sẽ trực tiếp gọi điện tư vấn và đưa ra hướng giải quyết nhanh chóng các vấn đề cho khách hàng.

Luật sư giỏi ly hôn tại Thủ Đức

Luật sư ly hôn tại Trảng Bom

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *